• Latest
  • Trending
  • All
  • Con ngủ
  • Con uống
  • Con ăn
  • Ngôn ngữ
  • Con ốm
Các nhà soạn nhạc vĩ đại trong mọi thời đại

Các nhà soạn nhạc vĩ đại trong mọi thời đại

30/03/2023
Wolfgang Amadeus Mozart

Wolfgang Amadeus Mozart (1756 – 1791) – Thiên tài âm nhạc siêu nhiên

06/04/2023
Bầu trời đầy sao

Ý nghĩa bức tranh Bầu trời đầy sao (1889)

06/04/2023
Ý nghĩa của bức tranh Cây anh túc trên cánh đồng (1873)

Ý nghĩa của bức tranh Cây anh túc trên cánh đồng (1873)

06/04/2023
Ý nghĩa của bức tranh Bữa tiệc ly (khoảng 1495–1498)

Ý nghĩa của bức tranh Bữa tiệc ly (khoảng 1495–1498)

06/04/2023
Ý nghĩa của bức tranh Guernica (1937)

Ý nghĩa của bức tranh Guernica (1937)

06/04/2023
bức tranh Hoa hướng dương

Ý nghĩa của bức tranh Hoa hướng dương (Phiên bản thứ 4)

06/04/2023
Thành Công Cùng Con
03:39:23 - Thứ Bảy, 12/07/2025
  • Trang chủ
  • Nuôi con
    • All
    • Con ăn
    • Con chơi
    • Con ngủ
    • Con ốm
    Trẻ nhỏ sốt phát ban: Cách nhận biết, phòng ngừa và điều trị

    Trẻ nhỏ sốt phát ban: Cách nhận biết, phòng ngừa và điều trị

    Tổng quan về phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ từ 5-15 tháng tuổi

    Tổng quan về phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ từ 5-15 tháng tuổi

    6 bí quyết tạo cho con niềm vui với bảo tàng

    6 bí quyết tạo cho con niềm vui với bảo tàng

    Lợi ích của tranh ghép hình puzzle đối với sự phát triển tư duy của trẻ em

    Lợi ích của tranh ghép hình puzzle đối với sự phát triển tư duy của trẻ em

    So sánh 3 cách ăn dặm cho bé HOT nhất hiện nay

    So sánh 3 cách ăn dặm cho bé HOT nhất hiện nay

    10 thói quen tốt giúp con ngủ ngon hơn

    10 thói quen tốt giúp con ngủ ngon hơn

    7 câu nói cha mẹ không nên nói với con

    7 câu nói cha mẹ không nên nói với con

    8 cách tăng cường sức đề kháng cho bé

    8 cách tăng cường sức đề kháng cho bé

    • Con ăn
    • Con chơi
    • Con uống
    • Con ngủ
    • Con ốm
  • Dạy con
    • All
    • Âm nhạc
    • Đọc sách
    • Hội họa
    • Ngôn ngữ
    • Toán học
    Wolfgang Amadeus Mozart

    Wolfgang Amadeus Mozart (1756 – 1791) – Thiên tài âm nhạc siêu nhiên

    Bầu trời đầy sao

    Ý nghĩa bức tranh Bầu trời đầy sao (1889)

    Ý nghĩa của bức tranh Cây anh túc trên cánh đồng (1873)

    Ý nghĩa của bức tranh Cây anh túc trên cánh đồng (1873)

    Ý nghĩa của bức tranh Bữa tiệc ly (khoảng 1495–1498)

    Ý nghĩa của bức tranh Bữa tiệc ly (khoảng 1495–1498)

    Ý nghĩa của bức tranh Guernica (1937)

    Ý nghĩa của bức tranh Guernica (1937)

    bức tranh Hoa hướng dương

    Ý nghĩa của bức tranh Hoa hướng dương (Phiên bản thứ 4)

    • Đọc sách
    • Hội họa
    • Âm nhạc
    • Ngôn ngữ
    • Thể thao
    • Toán học
  • Làm mẹ
    • Trước khi mang thai
    • Mang thai
    • Sau khi sinh
  • Kinh nghiệm thành công
    4 thiên tài tự học “đỉnh” nhất mọi thời đại

    4 thiên tài tự học “đỉnh” nhất mọi thời đại

    “Nghèo đói là trường Đại học tốt nhất” – Câu chuyện cảm động của chàng tiến sĩ nghèo trường Trung học số 1 Thiên Tân

    “Nghèo đói là trường Đại học tốt nhất” – Câu chuyện cảm động của chàng tiến sĩ nghèo trường Trung học số 1 Thiên Tân

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 3)

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 3)

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 2)

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 2)

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 1)

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 1)

    Làm thế nào để giúp trẻ thành công hơn? (Phần 1)

    Làm thế nào để giúp trẻ thành công hơn? (Phần 2)

    Làm thế nào để giúp trẻ thành công hơn? (Phần 1)

    Làm thế nào để giúp trẻ thành công hơn? (Phần 1)

    Kiểm soát các hoạt động tham gia trực tuyến của con

    Kiểm soát các hoạt động tham gia trực tuyến của con

    5 cách đơn giản giúp con vượt qua khó khăn để thành công trong cuộc sống

    5 cách đơn giản giúp con vượt qua khó khăn để thành công trong cuộc sống

  • Ý kiến chuyên gia
    17 câu trích dẫn dành cho các bậc cha mẹ phải suy ngẫm

    17 câu trích dẫn dành cho các bậc cha mẹ phải suy ngẫm

    Hướng dẫn mẹ phương pháp ăn dặm bé tự chỉ huy (Baby Led Weaning – BLW)

    Hướng dẫn mẹ phương pháp ăn dặm bé tự chỉ huy (Baby Led Weaning – BLW)

    Những thách thức trong việc quan tâm đến thế hệ thanh thiếu niên ngày nay

    Những thách thức trong việc quan tâm đến thế hệ thanh thiếu niên ngày nay

    20 bài học có thể thay đổi cuộc đời của trẻ

    20 bài học có thể thay đổi cuộc sống của trẻ

    Giúp con “an toàn” với Facebook nhờ 8 lời khuyên này

    Giúp con “an toàn” với Facebook nhờ 8 lời khuyên này

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Nuôi con
    • All
    • Con ăn
    • Con chơi
    • Con ngủ
    • Con ốm
    Trẻ nhỏ sốt phát ban: Cách nhận biết, phòng ngừa và điều trị

    Trẻ nhỏ sốt phát ban: Cách nhận biết, phòng ngừa và điều trị

    Tổng quan về phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ từ 5-15 tháng tuổi

    Tổng quan về phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ từ 5-15 tháng tuổi

    6 bí quyết tạo cho con niềm vui với bảo tàng

    6 bí quyết tạo cho con niềm vui với bảo tàng

    Lợi ích của tranh ghép hình puzzle đối với sự phát triển tư duy của trẻ em

    Lợi ích của tranh ghép hình puzzle đối với sự phát triển tư duy của trẻ em

    So sánh 3 cách ăn dặm cho bé HOT nhất hiện nay

    So sánh 3 cách ăn dặm cho bé HOT nhất hiện nay

    10 thói quen tốt giúp con ngủ ngon hơn

    10 thói quen tốt giúp con ngủ ngon hơn

    7 câu nói cha mẹ không nên nói với con

    7 câu nói cha mẹ không nên nói với con

    8 cách tăng cường sức đề kháng cho bé

    8 cách tăng cường sức đề kháng cho bé

    • Con ăn
    • Con chơi
    • Con uống
    • Con ngủ
    • Con ốm
  • Dạy con
    • All
    • Âm nhạc
    • Đọc sách
    • Hội họa
    • Ngôn ngữ
    • Toán học
    Wolfgang Amadeus Mozart

    Wolfgang Amadeus Mozart (1756 – 1791) – Thiên tài âm nhạc siêu nhiên

    Bầu trời đầy sao

    Ý nghĩa bức tranh Bầu trời đầy sao (1889)

    Ý nghĩa của bức tranh Cây anh túc trên cánh đồng (1873)

    Ý nghĩa của bức tranh Cây anh túc trên cánh đồng (1873)

    Ý nghĩa của bức tranh Bữa tiệc ly (khoảng 1495–1498)

    Ý nghĩa của bức tranh Bữa tiệc ly (khoảng 1495–1498)

    Ý nghĩa của bức tranh Guernica (1937)

    Ý nghĩa của bức tranh Guernica (1937)

    bức tranh Hoa hướng dương

    Ý nghĩa của bức tranh Hoa hướng dương (Phiên bản thứ 4)

    • Đọc sách
    • Hội họa
    • Âm nhạc
    • Ngôn ngữ
    • Thể thao
    • Toán học
  • Làm mẹ
    • Trước khi mang thai
    • Mang thai
    • Sau khi sinh
  • Kinh nghiệm thành công
    4 thiên tài tự học “đỉnh” nhất mọi thời đại

    4 thiên tài tự học “đỉnh” nhất mọi thời đại

    “Nghèo đói là trường Đại học tốt nhất” – Câu chuyện cảm động của chàng tiến sĩ nghèo trường Trung học số 1 Thiên Tân

    “Nghèo đói là trường Đại học tốt nhất” – Câu chuyện cảm động của chàng tiến sĩ nghèo trường Trung học số 1 Thiên Tân

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 3)

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 3)

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 2)

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 2)

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 1)

    Làm thế nào để trở thành cha mẹ gương mẫu? (Phần 1)

    Làm thế nào để giúp trẻ thành công hơn? (Phần 1)

    Làm thế nào để giúp trẻ thành công hơn? (Phần 2)

    Làm thế nào để giúp trẻ thành công hơn? (Phần 1)

    Làm thế nào để giúp trẻ thành công hơn? (Phần 1)

    Kiểm soát các hoạt động tham gia trực tuyến của con

    Kiểm soát các hoạt động tham gia trực tuyến của con

    5 cách đơn giản giúp con vượt qua khó khăn để thành công trong cuộc sống

    5 cách đơn giản giúp con vượt qua khó khăn để thành công trong cuộc sống

  • Ý kiến chuyên gia
    17 câu trích dẫn dành cho các bậc cha mẹ phải suy ngẫm

    17 câu trích dẫn dành cho các bậc cha mẹ phải suy ngẫm

    Hướng dẫn mẹ phương pháp ăn dặm bé tự chỉ huy (Baby Led Weaning – BLW)

    Hướng dẫn mẹ phương pháp ăn dặm bé tự chỉ huy (Baby Led Weaning – BLW)

    Những thách thức trong việc quan tâm đến thế hệ thanh thiếu niên ngày nay

    Những thách thức trong việc quan tâm đến thế hệ thanh thiếu niên ngày nay

    20 bài học có thể thay đổi cuộc đời của trẻ

    20 bài học có thể thay đổi cuộc sống của trẻ

    Giúp con “an toàn” với Facebook nhờ 8 lời khuyên này

    Giúp con “an toàn” với Facebook nhờ 8 lời khuyên này

No Result
View All Result
Thành Công Cùng Con
No Result
View All Result
Home Dạy con Âm nhạc

Các nhà soạn nhạc vĩ đại trong mọi thời đại

Ban Biên Tập by Ban Biên Tập
30/03/2023
in Âm nhạc
Reading Time: 18 mins read
0
17
SHARES
158
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Cùng tìm hiểu các nhà soạn nhạc vĩ đại dưới đây!

Nội dung bài viết:

Những nhà soạn nhạc được coi là “Bất tử” trong lòng người
Những hiện tượng âm nhạc mang tính “Kiệt xuất” trên thế giới
Những nhà soạn nhạc “Thiên tài”
Những nhà soạn nhạc trong nhóm “Ưu tú”

Những nhà soạn nhạc được coi là “Bất tử” trong lòng người

Johann Sebastian Bach (1685 – 1750)

Bach là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Đức. Ông là thế hệ những người đi đầu và phát triển của thời kỳ âm nhạc Baroque. “Chàng khổng lồ của nghệ thuật âm nhạc phương Tây” chính là ông – Johann Sebastian Bach.

nhà soạn nhạc "bất tử" trong lòng người - Bach
Johann Sebastian Bach (1685 – 1750)

Wolfgang Amadeus Mozart (1756 – 1791)

Mozart được sinh ra và mang quốc tịch Đức. Ông là một hiện tượng vĩ đại của thời kỳ âm nhạc cổ điển thế giới. Với rất nhiều người trên thế giới, Mozart chính là một thiên tài âm nhạc siêu nhiên.

Ludwig van Beethoven (1770 – 1827)

Beethoven là nhà soạn nhạc vĩ đại Đức trong thời kỳ âm nhạc cổ điển. Ông được người đời gọi bằng cái danh bất tử “Thần sấm bất tử của cảm xúc và sức mạnh”.

nhà soạn nhạc Ludwig van Beethoven
Ludwig van Beethoven (1770 – 1827)

Những hiện tượng âm nhạc mang tính “Kiệt xuất” trên thế giới

Richard Wagner (1813 – 1883)

Wagner là thuộc trong nhóm những người có đóng góp lớn lao cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ông được xem là nhà soạn nhạc bi kịch vĩ đại nhất ở Đức và trên thế giới.

Franz Joseph Haydn (1732 – 1809)

Nhà soạn nhạc người Đức Franz J. Haydn là một hiện tượng lớn trong thời kỳ âm nhạc cổ điển. Nhiều người gọi ông với cái tên đầy tôn trọng là “Cha đẻ” của giao hưởng và Tứ tấu dây.

nhà soạn nhạc Franz Joseph Haydn
Franz Joseph Haydn (1732 – 1809)

Johannes Brahms (1833 – 1897)

Phát triển và làm phong phú thêm cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn, nhà soạn nhạc lừng danh người Đức Brahms đã trở thành nhà soạn nhạc giao hưởng thuần khiết nhất và nhạc sĩ viết ca khúc hàng đầu của Đức.

Franz Schubert (1791 – 1828)

Schubert là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Đức. Ông được xem là nhà soạn nhạc thuộc cả hai thời kỳ âm nhạc cổ điển và lãng mạn. Với Schubert, ông được coi là thiên tài về giai điệu và piano trữ tình, lãng mạn và cổ điển. Ngoài ra, Schbert chính là “Vua ca khúc Đức”.

Robert Schumann (1810 – 1856)

Schumann cũng là một nhà soạn nhạc lừng danh nước Đức. Ông là người có những đóng góp lớn cho nền âm nhạc lãng mạn Đức. Vì vậy, với người dân Đức, ông được coi là tinh hoa của nền âm nhạc lãng mạn, là bậc thầy của các ca khúc, nhạc cho piano và giao hưởng.

George Frideric Handel (1685 – 1759)

Handel là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Đức. Ông là một trong số những người có tầm ảnh hưởng lớn trong thời kỳ âm nhạc Baroque, người tạo ra giai điệu đẹp nhất thời Baroque, và đặc biệt, Handel được xem là thiên tài về thể loại oratorio.

Pyotr Ilyich Tchaikovsky (1840 – 1893)

Tchaikovsky – một tài năng rực rỡ nhất trong nền âm nhạc nước Nga. Ông là người có công lớn trong việc phát triển và gìn giữ nền âm nhạc lãng mạn thế giới. Ông được mệnh danh là bậc thầy về giai điệu, bậc thầy trong khả năng sáng tạo giai điệu.

nhà soạn nhạc Pyotr Ilyich Tchaikovsky
Pyotr Ilyich Tchaikovsky (1840 – 1893)

Những nhà soạn nhạc “Thiên tài”

Felix Bartholdy Mendelssohn (1809 – 1847)

Felix được sinh ra và lớn lên tại Đức. Ông là một trong những bậc thiên tài có đóng góp lớn lao của thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Âm nhạc của ông dành cho piano và giao hưởng đầy tính giai điệu, tao nhã; điều này đã làm nên nét đặc sắc của “thần đồng” của thời lãng mạn.

Antonin Dvorak (1841 – 1904)

Là người thuộc thời kỳ âm nhạc lãng mạn, thiên tài người Sez đã trở thành nhà soạn nhạc đứng đầu trong số 3 nhạc sĩ Sez nổi tiếng nhất. Bằng tài năng, khả năng “thiên tài” của mình, Dvorak đã sáng tạo ra những giai điệu âm nhạc hết sức tuyệt vời, để lại ấn tượng khó phai trong tâm trí người nghe.

Franz Liszt (1811 – 1886)

Với mỗi người Hungari, Liszt đã trở thành nghệ sĩ piano hay nhất và là người sáng tạo ra thể loại “Thơ giao hưởng” độc đáo của thời kỳ âm nhạc lãng mạn.

Frederic Chopin (1910 – 1849)

Được mệnh danh là “Ngài piano”, thiên tài người Ba Lan đã trở thành hiện tượng vĩ đại trong thời kỳ âm nhạc lãng mạn.

Igor Stravinsky (1882 – 1971)

Igor là nhà soạn nhạc người Nga vĩ đại của thế kỷ 20. Ông cũng được xem là nhà soạn nhạc hay nhất của thế kỷ 20 và dẫn đầu trong nhóm nhạc sĩ Tiền phong.

Giuseppe Verdi (1813 – 1901)

Verdi là một hiện tượng âm nhạc người Ý. Ông thuộc top những nhà soạn nhạc thiên tài của thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ngoài ra, Verdi là nhà soạn nhạc opera được nhiều người yêu mến nhất.

Gustav Mahler (1860 – 1911)

Mahler là một trong số những nhà soạn nhạc thiên tài Đức có những đóng góp vĩ đại cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn thế giới. Ông chính là tác giả của 9 bản giao hưởng độc đáo và các ca khúc mang giá trị chuyên môn sâu sắc và nét đẹp nghệ thuật khó phai.

Sergel Prokofiev (1891 – 1953)

Trong sự phát triển của thời kỳ âm nhạc thế kỷ 20, chúng ta phải kể đến thiên tài âm nhạc Prokofiev. Đây là nhà soạn nhạc người Nga hàng đầu trong nền âm nhạc nước Nga Xô viết có ảnh hưởng lớn đến nền âm nhạc lãng mạn thế giới.

Dmitri Shostakovich (1906 – 1975)

Với người dân Nga, Dmitri là một nhà soạn nhạc hàng đầu của thế kỷ 20 đã có những đóng góp lớn cho sự phát triển của thời kỳ âm nhạc thế kỷ 20.

Richard Strauss (1864 – 1949)

Strauss là một trong những nhà soạn nhạc người Đức vĩ đại nhất của thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ông được xem là “tiền thân” của nền âm nhạc mới, người sáng tạo của 8 bài thơ giao hưởng lừng danh cho nền nghệ thuật âm nhạc thế giới.

Những nhà soạn nhạc trong nhóm “Ưu tú”

Hector Berlioz (1803 – 1869)

Berlioz là nhà soạn nhạc ưu tú người Pháp. Ông là một trong những nghệ sĩ lừng danh trong thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ông được coi là nhạc sỹ lãng mạn thuần túy, là chuyên gia về thể loại “Tranh giao hưởng” độc đáo.

Claude Debussy (1862 – 1918)

Với người Pháp, Claude là nhà soạn nhạc đầu tiên của trường phái Ấn tượng trong thế kỷ 20. Các ca khúc ông sáng tác vô cùng nổi tiếng, bên cạnh đó, nhạc cho piano và các tác phẩm dàn nhạc cũng là điểm nhấn ấn tượng trong các sáng tác của ông.

Giacomo Puccini (1858 – 1924)

Puccini là nhà soạn nhạc ưu tú người Ý. Ông là người có những đóng góp lớn cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn thế giới. Nhiều người ca ngợi và gọi ông là “bậc thầy” của opera Ý thời “hậu Verdi”.

Giovanni da Palestrina (1525 – 1594)

Ông cũng là nhà soạn nhạc người Ý lừng danh, mang tầm ảnh hưởng lớn đến nền âm nhạc Ý và thế giới. Palestrina được mệnh danh là bậc thầy của nhạc nhà thờ Công giáo thời kỳ âm nhạc phục hưng.

Anton Bruckner (1824 – 1896)

Bruckner là một trong những nhà soạn nhạc ưu tú thế giới mang quốc tịch Đức. Ông có những cống hiến vĩ đại cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn và là nhạc sĩ đứng hàng thứ 6 trong số 7 nhạc sĩ giao hưởng của Vienne.

Anton Bruckner (1824 – 1896)

Georg Telemann (1681 – 1767)

Với những đóng góp lớn lao cho nền âm nhạc Đức và thế giới, Telemann được coi là bậc thầy của thời kỳ âm nhạc Baroque với khoảng 3000 tác phẩm.

Camille Saint-Saesns (1835 – 1921)

Camille là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Pháp. Ông là một trong những người có đóng góp to lớn cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Người Pháp cũng như nhiều người trên thế giới vẫn gọi ông với cái tên rất dễ thương là “Hoàng tử” của nhạc kịch và thơ giao hưởng Pháp.

Jean Sibelius (1865 – 1957)

Sibelius là nhà soạn nhạc người Phần Lan của thời kỳ âm nhạc thế kỷ 20. Với người dân Phần Lan, Sibelius chính là nhà soạn nhạc số 1.

Maurice Ravel (1875 – 1937)

Ravel là một nhạc sĩ người Pháp trong thời kỳ âm nhạc thế kỷ 20. Nhiều người biết đến ông với vai trò là một nhà soạn nhạc Pháp nổi bật. Ngoài ra, ông thường được gắn liền với nhạc sĩ của trường phái Ấn tượng Debussy.

Gioacchino Rossini (1792 – 1868)

Với những đóng góp lớn lao cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn, nhà soạn nhạc người Ý Rossini đã trở thành bậc thầy của opera Ý thời tiền Verdi.

Edvard Grieg (1843 – 1907)

Grieg là nhà soạn nhạc Na uy ưu tú trong thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Ông chính là một trong những nhà soạn nhạc hàng đầu của đất nước Na uy xinh đẹp.

Christoph Gluck (1714 – 1787)

Trong số các nhà soạn nhạc Đức, Gluck cũng là một nghệ sĩ ưu tú, tài năng. Ông thuộc thế hệ nhạc sĩ của thời kỳ âm nhạc hậu Baroque và Cổ điển. Với mỗi người Đức, Gluck chính là nhà cải cách opera cổ điển và hậu Baroque.

Paul Hindemith (1895 – 1963)

Hindemith là nhà soạn nhạc ưu tú người Đức của thời kỳ âm nhạc thế kỷ 20. Ông được xem là một trong 5 nhạc sĩ được ví như “hợp âm nghịch” của âm nhạc mới thế kỷ 20.

Claudio Monteverdi (1567 – 1643)

Monteverdi là một trong số những nhà soạn nhạc nổi tiếng nhất nước Ý trong thời kỳ âm nhạc Baroque. Với người dân Ý, ông là nhạc sĩ đã hiện đại hóa hòa âm Baroque và là nhà soạn nhạc kịch đầu tiên.

Bela Bartik (1881 – 1945)

Bartik là một trong số những nghệ sĩ nổi tiếng nhất người Hungari. Trong thời kỳ âm nhạc thế kỷ 20, ông đã có những đóng góp vô cùng lớn lao và ông được coi là nhạc sĩ với “hợp âm nghịch” của âm nhạc Hungari theo chủ nghĩa quốc gia.

Cesar Franck (1822 – 1890)

Franck là nhà soạn nhạc người Pháp nổi tiếng trong thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Các ca khúc mà ông sáng tác đều có giai điệu đẹp, quý phái. Với người Pháp, ông là một tài năng nổi bật về ca khúc, oratotio, các bản giao hưởng và các thể loại khác.

Antonio Vivaldi (1678 – 1741)

Là bậc thầy của âm nhạc dành cho violon thời Baroque, Vivaldi đã tạo ra sức ảnh hưởng lớn ra ngoài thế giới.

Georges Bizet (1838 – 1875)

Bizet là nhà soạn nhạc ưu tú người Pháp trong thời kỳ lãng mạn. Với người Pháp, ông được mệnh danh là Carmen,… và hơn thế nữa!

Modest Mussorgsky (1839 – 1881)

Modest là một trong những nghệ sĩ ưu tú hiếm có của thời kỳ âm nhạc lãng mạn Nga. Modest được xem là nhà soạn nhạc Nga có khuynh hướng quốc gia mạnh nhất và là thành viên nhóm “5”.

Jean-Phillipe Rameau (1683 – 1764)

Rameau là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Pháp trong thời kỳ Baroque. Ông chính là một thiên tài âm nhạc Pháp thời kỳ đầu. Ngoài ra, Rameau còn là nhà lý thuyết và chuyên gia về nhạc kịch nổi tiếng.

Gabriel Faure (1845 – 1924)

Cùng với Rameau, Faure cũng là nhà soạn nhạc ưu tú người Pháp. Tuy nhiên, Faure có đóng góp lớn cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn và nổi tiếng về các ca khúc, âm nhạc thính phòng Pháp.

Nikolai Rimsky-Korsakov (1844 – 1908)

Nikolai là một nhạc sĩ nổi bật nhất trong số các nhà soạn nhạc Nga theo chủ nghĩa quốc gia. Ông đã có những đóng góp lớn cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn thế giới và tạo ra sức ảnh hưởng mạnh mẽ trong nền âm nhạc lãng mạn.

Gaetano Donizetti (1797 – 1848)

Với người Ý, Gaetano là một tài năng nổi bật trong thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Nếu nói về thể loại nhạc kịch Ý thời tiền Verdi, Gaetano chỉ đứng sau Rossini mà thôi.

Ralph Vaughan Williams (1872 – 1958)

Khi nói đến nền âm nhạc Anh thế kỷ 20, cái tên Ralph đã trở nên quen thuộc. Ông là nhà soạn nhạc nổi tiếng, ưu tú của thế kỷ 20, người có những đóng góp lớn cho chủ nghĩa quốc gia Anh.

Bedrich Smetana (1824 – 1884)

Smetana là nhà soạn nhạc người Séc trong thời kỳ lãng mạn. Ông được xem là người sáng lập nền “âm nhạc theo chủ nghĩa quốc gia” của CH Séc.

Johann Strauss (1825 – 1899)

Nằm trong top những nghệ sĩ nổi bật nhất nước Đức thời kỳ lãng mạn, Strauss được mệnh danh là “ngài Valse” cao quý.

Karl Maria von Weber (1786 – 1826)

Karl là nhà soạn nhạc ưu tú người Đức của thời kỳ tiền lãng mạn. Ông được coi là gạch nối giữa Gluck và Wagner trong thể loại nhạc kịch Đức.

Leo Sjanacek (1854 – 1928)

Leo là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Séc của thế kỷ 20. Leo được coi là nhạc sĩ “hiện đại nhất” trong số các nhạc sĩ Séc được đưa ra trong danh sách này.

Francois Couperin (1668 – 1733)

Couperin được xem là bậc thầy về clavecin baroque của Pháp trong thời kỳ âm nhạc Baroque.

Alexander Borodin (1833 – 1887)

Trong thời kỳ âm nhạc lãng mạn, nước Nga sản sinh được một nhà soạn nhạc ưu tú theo chủ nghĩa quốc gia (nhóm 5). Các sáng tác của Borodin có giai điệu đẹp nhất trong số các nhà soạn nhạc thuộc nhóm 5.

Các nhà soạn nhạc trên đây đều là những người nghệ sĩ vĩ đại, chân chính. Họ dành trọn cuộc đời để cống hiến cho nền nghệ thuật trong nước và thế giới. Mỗi người đại diện cho mỗi thời kỳ âm nhạc khác nhau, nhưng tựu chung lại, họ đều có niềm đam mê, coi trọng cái đẹp và nỗ lực hoạt động vì cái đẹp đó.

Theo www.songnhac.vn

Chia sẽ:

  • Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Mở trong cửa sổ mới) Facebook
  • Nhấp để chia sẻ trên X (Mở trong cửa sổ mới) X
  • Bấm để gửi một liên kết tới bạn bè (Mở trong cửa sổ mới) Email
  • Bấm để in ra (Mở trong cửa sổ mới) In
Previous Post

50 cách giúp phát huy sức sáng tạo của con

Next Post

Cách chọn tranh ghép hình puzzle phù hợp với từng độ tuổi của con

Ban Biên Tập

Ban Biên Tập

Tất cả chúng ta đều mong muốn có những đứa trẻ thông minh, khỏe mạnh và có khả năng hợp tác tốt với cha mẹ. Tuy nhiên, tìm kiếm phương pháp nuôi dạy con hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của con và môi trường giáo dục Việt Nam là một thử thách đối với nhiều bậc cha mẹ.

Related Posts

Wolfgang Amadeus Mozart
Âm nhạc

Wolfgang Amadeus Mozart (1756 – 1791) – Thiên tài âm nhạc siêu nhiên

06/04/2023
160
Ludwig van Beethoven
Âm nhạc

Ludwig van Beethoven (1770 – 1827) – Thần sấm bất tử của CẢM XÚC và SỨC MẠNH

28/03/2023
158
Johann Sebastian Bach
Âm nhạc

Johann Sebastian Bach (1685 – 1750) – Chàng khổng lồ của nghệ thuật âm nhạc phương Tây

29/03/2023
159
Next Post
Cách chọn tranh ghép hình puzzle phù hợp với từng độ tuổi của con

Cách chọn tranh ghép hình puzzle phù hợp với từng độ tuổi của con

3 cách giúp con học tiếng Anh tốt nhất

3 cách giúp con học tiếng Anh tốt nhất

Cách trị sổ mũi đúng cách và hiệu quả cho trẻ

Cách trị sổ mũi đúng cách và hiệu quả cho trẻ

Discussion about this post

Nên xem

Giúp con “an toàn” với Facebook nhờ 8 lời khuyên này

Giúp con “an toàn” với Facebook nhờ 8 lời khuyên này

9 năm ago
158
Dạy con chơi với tranh ghép hình puzzle như thế nào?

Dạy con chơi với tranh ghép hình puzzle như thế nào?

9 năm ago
159
Làm thế nào để giúp trẻ thành công hơn? (Phần 1)

Làm thế nào để giúp trẻ thành công hơn? (Phần 2)

9 năm ago
158
20 bài học có thể thay đổi cuộc đời của trẻ

20 bài học có thể thay đổi cuộc sống của trẻ

9 năm ago
158
5 giai đoạn quan trọng để mẹ chọn đồ chơi cho con

5 giai đoạn quan trọng để mẹ chọn đồ chơi cho con

9 năm ago
160
17 câu trích dẫn dành cho các bậc cha mẹ phải suy ngẫm

17 câu trích dẫn dành cho các bậc cha mẹ phải suy ngẫm

9 năm ago
158

Mạng xã hội

Chuyên mục

  • Âm nhạc (7)
  • Con ăn (3)
  • Con chơi (12)
  • Con ngủ (2)
  • Con ốm (5)
  • Dạy con (1)
  • Đọc sách (15)
  • Hội họa (14)
  • Kinh nghiệm thành công (12)
  • Ngôn ngữ (15)
  • Nuôi con (12)
  • Toán học (2)
  • Ý kiến chuyên gia (5)

Nổi bật

Ý nghĩa của bức tranh Bữa tiệc ly (khoảng 1495–1498)

Ý nghĩa của bức tranh Guernica (1937)

Ý nghĩa của bức tranh Hoa hướng dương (Phiên bản thứ 4)

Mona Lisa – một trong 12 kiệt tác của Leonardo da Vinci

Ý nghĩa của bức tranh Sự ra đời của Adam (khoảng năm 1511)

Ý nghĩa của bức tranh Thiếu nữ đeo hoa tai ngọc trai (khoảng 1665)

Trending

Wolfgang Amadeus Mozart
Âm nhạc

Wolfgang Amadeus Mozart (1756 – 1791) – Thiên tài âm nhạc siêu nhiên

by Ban Biên Tập
06/04/2023
0
160

Wolfgang Amadeus Mozart (1756 – 1791) là một trong những nhà soạn nhạc có tầm ảnh hưởng...

Bầu trời đầy sao

Ý nghĩa bức tranh Bầu trời đầy sao (1889)

06/04/2023
160
Ý nghĩa của bức tranh Cây anh túc trên cánh đồng (1873)

Ý nghĩa của bức tranh Cây anh túc trên cánh đồng (1873)

06/04/2023
158
Ý nghĩa của bức tranh Bữa tiệc ly (khoảng 1495–1498)

Ý nghĩa của bức tranh Bữa tiệc ly (khoảng 1495–1498)

06/04/2023
162
Ý nghĩa của bức tranh Guernica (1937)

Ý nghĩa của bức tranh Guernica (1937)

06/04/2023
159

Cung Con Thanh Cong Logo

Trong mỗi chúng ta, đều mong muốn có con thông minh, khỏe mạnh, biết lắng nghe và hợp tác với cha mẹ, biết yêu thương, chia sẻ, có lý tưởng sống và động lực phấn đấu vươn tới thành công.

Bài viết mới

  • Wolfgang Amadeus Mozart (1756 – 1791) – Thiên tài âm nhạc siêu nhiên 27/06/2016
  • Ý nghĩa bức tranh Bầu trời đầy sao (1889) 27/06/2016
  • Ý nghĩa của bức tranh Cây anh túc trên cánh đồng (1873) 27/06/2016
  • Ý nghĩa của bức tranh Bữa tiệc ly (khoảng 1495–1498) 27/06/2016

Danh mục

  • Âm nhạc
  • Con ăn
  • Con chơi
  • Con ngủ
  • Con ốm
  • Dạy con
  • Đọc sách
  • Hội họa
  • Kinh nghiệm thành công
  • Ngôn ngữ
  • Nuôi con
  • Toán học
  • Ý kiến chuyên gia

RSS Rss Feed

  • Nghề mẫu tay: Nguồn gốc và Cơ hội (Phần 2) 16/11/2023
  • Nghề mẫu tay: Nguồn gốc và Cơ hội (Phần 1) 16/11/2023
  • Nghề người mẫu bàn tay: Không tuyển dụng thường xuyên, kiếm 1 triệu đồng/ giờ 09/03/2023

Tác quyền © 2018-2023 bởi Thành Công Cùng Con. All Rights Reserved.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Nuôi con
    • Con ăn
    • Con chơi
    • Con uống
    • Con ngủ
    • Con ốm
  • Dạy con
    • Đọc sách
    • Hội họa
    • Âm nhạc
    • Ngôn ngữ
    • Thể thao
    • Toán học
  • Làm mẹ
    • Trước khi mang thai
    • Mang thai
    • Sau khi sinh
  • Kinh nghiệm thành công
  • Ý kiến chuyên gia

Copyright © 2018 - 2023 Thành Công Cùng Con. All rights reserved.